Một chuyện mình vừa biết hôm nay
Thứ Sáu vừa rồi, Danish Siddiqui, phóng viên ảnh người Ấn Độ đã tử nạn khi đang đưa tin về cuộc chiến giữa lực lượng an ninh Afghanistan và các tay súng Taliban. Anh là thành viên của nhóm nhà báo tại hãng thông tấn Reuters từng đạt giải Pulitzer năm 2018, với giải thưởng Nhiếp ảnh tiêu biểu.
Chính phủ Taliban thì phủ nhận việc anh bị giết, còn ngoại trưởng Ấn Độ thì lên án chuyện giết người. Mọi chuyện vẫn đang trong vòng tranh cãi. Danish thì không còn nữa
Cuộc đụng độ giữa Afghanistan và Taliban thì có lịch sử dài dòng, tranh đấu nổ ra từ 2001 đến giờ vẫn chẳng có dấu hiệu sẽ dừng lại. Chiến tranh chưa bao giờ chấm dứt. Chúng ta có thể suốt cuộc đời chỉ biết đến súng bom qua phim ảnh, nhưng đâu đó ở Afghanistan hay Israel, tiếng nổ vẫn vang lên. Xem Vietnam War đến đoạn bác Bảo Ninh nói: "Chiến tranh không có ai thắng ai thua, chỉ có đau thương" là mình đóng máy lại. Vì chỉ câu nói đó thôi là đã đủ rồi.
Nhưng mình muốn nói về nghề nghiệp của Siddiqui. Bộ ảnh từng đưa Danish và nhóm báo chí của anh đến giải Pulitzer là bộ ảnh về cuộc tị nạn đến Bangladesh của người Hồi giáo Rohingya khi bị chính phủ Myanmar đàn áp. Anh đã từng đưa tin về các cuộc chiến ở Iraq, cuộc biểu tình ở Hong Kong, hay trận động đất ở Nepal. Trước khi bị phía Taliban bắn khi đang phỏng vấn một chủ cửa hàng trong khu chợ tại Afghanistan, anh cũng đang bị thương từ trước rồi.
Siddiqui là một phóng viên chiến trường. Bản thân anh là người rõ nhất công việc mình đang theo đuổi nguy hiểm đến thế nào.
Hôm trước xem lại One Day, có anh kia tỏ tình với một chị thế này: "Em có từng nghe câu chuyện về những người leo núi Everest không? Có rất nhiều người đã chết giữa đoạn đường. Ngày xưa, anh chẳng hiểu lý do tại sao người ta lại làm vậy. Nhưng từ lúc gặp em, anh đã hiểu rồi. Khi chúng ta vô cùng yêu một điều gì đó, chúng ta sẽ không cần lý do. Tình yêu khiến ta có đủ sức mạnh làm những chuyện rồ dại nhất."
Một câu thoại trong bộ phim về tình yêu, đặt vào trường hợp của Siddiqui thì có vẻ không phù hợp, và lại còn sến sẩm nữa. Nhưng tại sao người ta vẫn chấp nhận dấn thân như thế, quả thật không biết cách giải thích nào hơn. Siddiqui đã nghĩ gì nhỉ? Anh yêu công việc mình đang làm, hay yêu những con người bị khói bụi từ bom đạn phủ kín người?
Một câu hỏi mình hay đặt ra cho các nhân vật mình phỏng vấn, rằng có bao giờ họ nản việc và muốn bỏ không. Câu trả lời hiển nhiên là ai cũng từng muốn bỏ. Ai cũng từng tự hỏi mình "Có đáng không?". Nhưng lúc thấy bệnh nhân khỏi bệnh, lúc đăng được bài viết tâm huyết, lúc nhìn thấy chương trình mình làm đạo diễn chạy ngon lành... lại chẳng muốn bỏ nữa. Dù trước đó có những ngày trắng đêm không ngủ, hay khóc ướt cả gối.
Vừa nói chuyện với một chị làm tình nguyện viên hỗ trợ các bác sĩ trong đợt Covid-19 này. Hỏi bà ấy có sợ không. Bà ấy bảo tất nhiên là sợ chết rồi, ai chẳng sợ. Nhưng mà từng đi Israel và phải vào hầm trú bom, sáng dậy tận mắt nhìn cái chợ mình vừa tới cười nói hôm qua còn y vết máu, thấy cái chết nó luôn ở đó. Xong nghĩ lại việc mình làm lại chẳng thấy sợ mấy. Thôi chết như anh hùng cũng được mà, chỉ sợ ba mẹ ở nhà thôi. Chứ nhìn mọi người chật vật thương lắm ấy. Cũng là một kiểu tình yêu, và chấp nhận.
Thỉnh thoảng cũng tự hỏi thứ mình đang làm có ý nghĩa gì không. Trái Đất rồi cũng tiếp tục quay thôi mà, mình có thức tới 5 giờ sáng viết liên tục hay ngồi lắng nghe câu chuyện từ một người chị mà nhà của chị là khoảng trống giữa hai căn nhà hàng xóm với những mẩu miếng tủ bàn ghép lại để cho có vẻ riêng tư. Rồi mọi thứ sẽ thay đổi gì nhỉ?
Nhiều lúc mình cũng hỏi nhiều người thành công với sự nghiệp lẫy lừng câu ấy. Rồi cả hai cùng im lặng.
Vậy mà, chẳng ai bỏ thứ mình đang làm xuống.
Chắc là vì yêu, chắc thế.
Ảnh: Một trong những bức ảnh đã giúp Siddiqui cùng đồng đội đạt giải Pulitzer năm 2018. Anh chụp khoảnh khắc một người phụ nữ tị nạn Rohingya đang chạm vào bờ biển sau khi băng qua biên giới Bangladesh-Myanmar.
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過8萬的網紅Mẹ Nấm,也在其Youtube影片中提到,*Cập nhật đến 10h30 sáng ngày 25/04/2020, theo giờ Houston (Texas): - Tổng số ca nhiễm trên thế giới: 2,864,370 - Số ca tử vong trên thế giới: 199,50...
reuters myanmar 在 Tifosi Facebook 的最讚貼文
ĐỪNG LÔI VIỆT NAM VÀO VỞ HÀI KỊCH CỦA CÁC BẠN NỮA!
Ngày 10/03 và 11/03, Phil Robertson, phó giám đốc phụ trách châu Á của Tổ chức theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch đã có hai dòng viết trên Twitter có nhắc đến Việt Nam - là một trong bốn quốc gia đang nỗ lực ngăn chặn các động thái lên án cuộc đảo chính quân sự tại Myanmar của Liên Hợp Quốc. Ba quốc gia còn lại là Nga, Trung Quốc, Ấn Độ - đều là những cường quốc cả.
Dòng trạng thái này đã “dắt mũi” hàng ngàn người dân Myanmar, phá hoại tình cảm ngoại giao giữa Myanmar và Việt Nam, khiến nhiều người dân Myanmar nhìn về Việt Nam như là một “kẻ phản diện”. Từ một quốc gia ủng hộ nền hòa bình, đối thoại,... thông qua lời của Phil Robertson, thành một quốc gia độc tài, thiếu tự do, dân chủ, không quan tâm đến luật pháp quốc tế.
“Nga, Trung Quốc, Việt Nam đều là những quốc gia độc tài, lạc hậu. Theo báo cáo của HRW và Freedom House, họ đều đứng chót bảng các quốc gia tự do nhân quyền trên thế giới. Việt Nam là quốc gia lạc hậu và thiếu tự do nhất Đông Nam Á. Cám ơn Phil Robertson đã nói ra sự thực, chúng ta cần phải đấu tranh cho cả người Việt Nam nữa, kéo họ ra khỏi chính quyền độc tài cộng sản” - một người dân Myanmar đã trích dẫn lại dòng viết trên.
Tài khoản Soi Bang: "Việt Nam ơi, Đảng cộng sản Việt Nam đã thiết lập chế độ độc tài ở Việt Nam, không có bầu cử nên tôi bất lực và thậm chí không có quyền lựa chọn bầu cử. Tôi rất xin lỗi. Nhưng tôi ủng hộ những người Myanmar".
“Xấu hổ vì các bạn! Các bạn là những kẻ khủng bố ủng hộ khủng bố, tránh xa chúng tôi ra”
Một tài khoản Twitter từ Philippines cũng cho biết: “ASEAN xấu hổ vì các bạn. Hãy ủng hộ Myanmar, chúng tôi sẽ ủng hộ các bạn Việt Nam đấu tranh chống lại sự áp bức và độc tài của chính quyền cộng sản. Đừng sợ, hãy tiến lên”.
“Tôi không mong đợi hai gã xấu xí Nga và Trung Quốc giúp Myanmar. Nhưng không ngờ rằng hai gã tay sai Ấn Độ và Việt nam lại đang đứng ở bên cạnh hai gã xấu xí đó. Thật không còn có từ gì để nói nữa” - Hninhw
Thực tế, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam đều lên án bạo lực đang diễn ra tại Myanmar, yêu cầu bảo vệ tính mạng cho dân thường Myanmar và đối thoại tìm giải pháp hòa bình. Tờ Reuters cho biết Nga, Trung Quốc, Việt Nam bày tỏ quan điểm không đồng tình việc gọi tình hình hiện tại ở Myanmar là “một cuộc đảo chính”, điều này khiến cho Liên Hợp Quốc chỉ ra các tuyên bố lên án chứ khó áp đặt các lệnh trừng phạt nhắm vào phía quân đội Myanmar.
Tờ này nói thêm rằng, Nga và Trung Quốc yêu cầu Liên Hợp Quốc ngừng việc can thiệp vào nội bộ các quốc gia khác thông qua các hoạt động quân sự, vì điều này trái với với mục đích Liên Hợp Quốc được thành lập và sẽ chấm dứt mọi nỗ lực đối thoại và ngoại giao - và Việt Nam được cho là ủng hộ Nga và Trung Quốc về quan điểm này.
Ngày 12/03, Civil Disobedience Movement - tạm dịch là Phong trào bất tuân dân sự, viết: “Chúng tôi muốn kết quả của cuộc bầu cử và sự lựa chọn của người dân được tôn trọng. Nhưng thay vì đối thoại, quân đội đang sử dụng súng ống để khủng bố và giết hại người dân”, cùng với việc tag tài khoản Twitter của Bộ Ngoại giao Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, đại diện Việt Nam tại Liên Hợp Quốc và báo Vietnamnews.
Phần lớn những tài khoản trích dẫn lại dòng viết trên, đều mong muốn rằng Việt Nam hãy về phía người biểu tình và lên án quân đội Myanmar. Tài khoản Myo Thiri L*** viết rằng: “Tôi không cần người Việt Nam lên tiếng, hãy mặc kệ để Liên Hợp Quốc đưa quân vào Myanmar đi, các bạn lên tiếng làm gì, chúng tôi không cần điều đó. Người dân Việt Nam không dám đấu tranh cho chế độ độc tài thì hãy để chúng tôi đấu tranh. F*** Vietnam”.
“Chính Việt Nam đã giật dây khiến ASEAN thờ ơ với vụ việc ở Myanmar. Tại sao một quốc gia độc tài, thiếu dân chủ lại xứng đáng được tồn tại như vậy”.
Trước đó, Milk Tea Alliance Burma - tạm dịch là Phong trào Liên minh Trà Sữa Miến Điện có sự tham gia của cư dân mạng 6 quốc gia, vùng lãnh thổ là Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, Đài Loan, Myanmar, Hong Kong, đã không ít lần lên án trực tiếp hoặc gián tiếp Việt Nam vì đã không ủng hộ người biểu tình Myanmar, không tham gia vào liên minh trên. Trước đó, Phong trào Liên minh Trà Sữa Miến Điện từng rất muốn “kết nạp” cư dân mạng Việt Nam thông qua tuyên bố sẽ đấu tranh cho tự do, nhân quyền, dân chủ tại Việt Nam… Nhưng chẳng có cư dân mạng Việt Nam nào tham gia hay đáp lại, ngoại trừ Việt Tân.
Cách đây mấy chục năm, Việt Nam bị gần như cả thế giới lên án vì đưa quân tình nguyện sang giúp đỡ nước bạn Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng. Đến giờ, người ta thừa nhận là thảm họa diệt chủng đó là thật, nhưng lại từ chối nói Việt Nam là quốc gia chấm dứt nạn diệt chủng đó.
Với kinh nghiệm lịch sử, Việt Nam hiểu rằng mọi sự can thiệp quân sự từ nước ngoài sẽ không đem lại một nền độc lập, tự do, dân chủ bền vững. Ngoài ra, nếu có một lực lượng quân sự tham gia vào, thì mọi nỗ lực ngoại giao và đàm phán sẽ vô giá trị, sẽ có hàng trăm ngàn người thương vong… Bài học từ các quốc gia Trung Đông, Bắc Phi, Trung Mỹ đã rất rõ ràng rồi.
Đấu tranh đúng cách, không phải bằng việc kêu gọi "bẻ sim", đập phá đường dây cáp quang, phá hoại cơ sở vật chất của doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư vào Myanmar... Cũng chẳng đến từ việc tràn lên mạng xã hội, xúc phạm một quốc gia khác chỉ vì quốc gia đó muốn tuân theo luật pháp quốc tế.
Muốn người khác ủng hộ, thì chính các bạn phải cho thấy các bạn xứng đáng được ủng hộ trước đã.
---
#tifosi
Ảnh: Nikkei Asia Review
(*) Một số bình luận, bài viết dịch trong bài được đăng tải ở phần bình luận.
reuters myanmar 在 Goodbye HK, Hello UK Facebook 的最佳解答
呢類說話响邊度聽過呢?
今日响新聞見到類似嘅說話,大概係咁嘅:
//referring to rubber bullets, that it wanted to use minimal force.
“Nothing is more important than human life. That’s why military is controlling the situation carefully.” //
(緬甸軍方表示用橡膠子彈而唔係實彈已經係最低武力,比起國際其他示威,示威者嘅死傷數字已經算低,因為人命係好重要。)
唔...諗唔起添...算啦
#不要分得那麼細
報導:
《Reuters》Anti-coup protesters defy junta warning, strike grips Myanmar
https://www.reuters.com/article/idUSKBN2AM032
********************************
每日更新乞兒兜Patreon:
https://www.patreon.com/goodbyehkhellouk
MeWe:https://mewe.com/p/goodbyehkhellouk
Twitter:@ByeHKHiUK
IG:@goodbyehkhellouk
最近更新:
英國「安心上路」App加入疫苗同驗測記錄嘅爭扎
https://bit.ly/3bxuXX7
激到英國首相講粗口,但都要焗忍嘅首相府狗狗Dilyn
https://bit.ly/3pWpiPL
英國維園Ben叔視角Podcast:芬蘭是如何煉成的
https://bit.ly/2NRAxv8
********************************
reuters myanmar 在 Mẹ Nấm Youtube 的最讚貼文
*Cập nhật đến 10h30 sáng ngày 25/04/2020, theo giờ Houston (Texas):
- Tổng số ca nhiễm trên thế giới: 2,864,370
- Số ca tử vong trên thế giới: 199,505
- Số ca phục hồi: 816,450
Virus Vũ Hán đang ảnh hưởng đến 211 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
*Nhóm quốc gia có trên 100,000 ca nhiễm :
– Mỹ : 929,028 - Ca tử vong: 52,371 – Ca phục hồi: 110,504
- Tây Ban Nha : 223,759 – 22,902 – 95,708
- Ý : 192,994 – 25,969 – 60,498
- Pháp : 159,828 – 22,245 – 42,088
- Đức : 155,418 – 5,802 – 109,800
- Anh : 148,377 – 20,319 – N/A
- Thổ Nhĩ Kỳ : 104,912 – 2,600 – 21,737
* Nhóm quốc gia có trên 50,000 ca nhiễm :
- Iran: 89,328 – 5,650 – 68,193
- Trung Quốc: 82,816 - 4,632 - 77,346
- Nga : 74,588 – 681 – 6,250
- Brazil : 54,043 – 3,704 – 27,655
* Nhóm quốc gia có trên 10,000 ca nhiễm :
- Bỉ : 45,325 – 6,917 – 10,047
- Canada : 43,888 – 2,302 – 15,469
- Hà Lan : 37,190 – 4,409 – N/A
- Thụy Sĩ : 28,894 – 1,593 – 21,000
- Ấn Độ : 24,942 – 780 – 5,498
- Bồ Đào Nha : 23,392 – 880 – 1,277
- Ecuador : 22,719 – 576 – 1,366
- Peru : 21,648 – 634 – 7,496
- Ái Nhĩ Lan : 18,184 – 1,014 – 9,233
- Thụy Điển: 18,177 – 2,192 – 1,005
- Saudi Abria : 16,299 – 136 – 2,215
- Áo : 15,148 – 536 – 12,103
- Israel : 15,148 – 198 – 6,159
- Mexico : 12,872 – 1,221 – 7,149
- Chile : 12,858 – 181 – 6,746
- Nhật : 12,829 – 345 – 1,530
- Pakistan : 12,227 – 256 – 2,755
- Ba Lan : 11,067 – 499 – 2,126
- Hàn Quốc : 10,718– 240 – 8,635
- Romania : 10,635 – 579 – 2,890
*Nhóm quốc gia có trên 1,000 ca nhiễm:
- Đan Mạch : 8,445 – 418 – 5,669
- Na Uy : 7,493 – 201 – 32
- Czechia : 7,273 – 215 – 2,389
- Úc : 6,695 – 80 – 5,372
- Nam Phi (South Africa) : 4,220 – 79 – 1,473
- Kazakhstan : 2,564 – 25 – 629
- Uzbekistan: 1,836 - 8 – 707
- Azerbaijan : 1,617 – 21 – 1,080
- Afghanistan: 1,463 – 47 – 188
- Slovakia : 1,373 – 17 – 386
- Cuba : 1,337 – 49 – 416
- Bờ biển Ngà: 1,077 – 14 - 419
- Hong Kong : 1,036 - 4 – 699
- Kyrgyzstan: 665 – 8 – 345
- Malta: 448 – 4 – 249
- Đài Loan : 429 – 6 - 275
*Khu vực Đông Nam Á:
- Singapore : 12,693 – 12 – 956
- Indonesia : 8,607 – 720 - 1,042
- Philippines : 7,294 – 494 – 792
- Malaysia : 5,742 – 98 – 3,762
- Thái Lan : 2,907 – 51 – 2,547
- Việt Nam : 270 – 0 – 225
- Myanmar : 144 – 5 – 9
- Brunei : 138 – 1- 121
- Campuchia : 122 – 0 - 117
- Đông Timor : 24 – 0 – 2
- Lào : 19 – 0 – 7
- Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ vừa tăng gấp 3 số triệu chứng có thể gặp phải ở những người nhiễm virus corona chủng mới, bao gồm cả đau cơ, đau đầu và mất khứu hoặc vị giác.
- Theo Reuters: Ngày 24-4, các nhà lãnh đạo thế giới đã cam kết sẽ tăng cường công tác xét nghiệm cũng như phát triển thuốc, vắcxin phòng chống COVID-19 và chia sẻ ra khắp toàn cầu. Tuy nhiên, Mỹ đã không tham gia vào việc phát động sáng kiến này cùng Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
- Trung cộng gây áp lực để ngăn chặn sự bất lời từ báo cáo về dịch của EU
- Việt Nam:
+ Bộ Y tế yêu cầu báo cáo hợp đồng mua máy xét nghiệm trên toàn quốc
+ CSGT Đồng Tháp xịt hơi cay vào mặt người tham gia giao thông rồi bỏ đi khi nạn nhân gặp tai nạn

reuters myanmar 在 Mẹ Nấm Youtube 的最佳解答
*Cập nhật đến 10h00 sáng ngày 18/04/2020, theo giờ Houston (Texas):
- Tổng số ca nhiễm trên thế giới: 2,275,738
- Số ca tử vong trên thế giới: 156,104
- Số ca phục hồi: 582,424
Virus Vũ Hán đang ảnh hưởng đến 211 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
*Nhóm quốc gia có trên 100,000 ca nhiễm :
– Mỹ : 710,272 - Ca tử vong: 37,175 – Ca phục hồi: 63,510
- Tây Ban Nha : 191,726 – 20,043 - 74,797
- Ý : 172,434 – 22,745 – 42,727
- Pháp : 147,969 – 18,681 – 34,420
- Đức : 141,968 – 4,377 – 85,400
- Anh : 114,217 – 15,464 – N/A
* Nhóm quốc gia có trên 50,000 ca nhiễm :
- Trung Quốc: 82,719 - 4,632 - 77,029
- Iran: 80,868 – 5,031 – 55,987
- Thổ Nhĩ Kỳ : 78,546 – 1,769 – 8.631
* Nhóm quốc gia có trên 10,000 ca nhiễm :
- Bỉ : 37,183 – 5,453 – 8,348
- Nga : 36,793 – 313 – 3,057
- Brazil : 34,221 – 2,171 – 14,076
- Canada : 31,927 – 1,310 – 10,543
- Hà Lan : 31,589 – 3,610 – 250
- Thụy Sĩ : 27,404 – 1,344 – 16,400
- Bồ Đào Nha : 19,685 – 687 – 610
- Ấn Độ : 14,792 – 488 – 2,045
- Áo : 14,671 – 433 – 10,214
- Ái Nhĩ Lan : 13,980 – 530 – 77
- Thụy Điển: 13,822 – 1,511 – 550
- Peru : 13,489 – 300 – 6,543
- Israel : 13,107 – 158 – 3,247
- Hàn Quốc : 10,653 – 232 – 7,937
*Nhóm quốc gia có trên 1,000 ca nhiễm:
- Nhật : 9,787 – 190 – 935
- Ba Lan : 8,563 – 339 – 981
- Pakistan : 7,638 – 143 – 1,831
- Đan Mạch : 7,242 – 346 – 3,847
- Na Uy : 6,992 – 163 – 32
- Úc : 6,565 – 69 – 4,163
- Czechia : 6,553 – 176 – 1,183
- Nam Phi (South Africa) : 2,783 – 50 – 903
- Kazakhstan : 1,615 – 17 – 377
- Uzbekistan: 1,450 - 4 – 194
- Azerbaijan : 1,373 – 18 – 590
- Slovakia : 1,089 – 11 – 213
- Hong Kong : 1,024 - 4 – 568
- Afghanistan: 933 – 30 – 112
- Bờ biển Ngà: 742 – 6 - 220
- Kyrgyzstan: 506 – 5 – 130
- Malta: 426 – 3 – 99
- Đài Loan : 398 – 6 - 178
*Khu vực Đông Nam Á:
- Indonesia : 6,248 – 535 - 631
- Philippines : 6,087 – 397 – 516
- Singapore : 5,992 – 11 – 708
- Malaysia : 5,305 – 88 – 3,102
- Thái Lan : 2,733 – 47 – 1,787
- Việt Nam : 268 – 0 - 201
- Brunei : 137 – 1- 113
- Campuchia : 122 – 0 - 91
- Myanmar : 94 – 5 – 5
- Lào : 19 – 0 - 1
- Đông Timor : 18 – 0 – 1
- Iran đã dỡ bỏ các hạn chế vào thứ Bảy tại thủ đô Tehran, đối với các doanh nghiệp có rủi ro thấp như cửa hàng quần áo và cửa hàng sách.Hạn chế ở các tỉnh khác đã được dỡ bỏ vào ngày 11 tháng Tư.Các doanh nghiệp gặp rủi ro cao, chẳng hạn như phòng tập thể dục, rạp chiếu phim và trung tâm mua sắm, sẽ vẫn đóng cửa, nhà chức trách cho biết.
Theo dữ liệu chính thức do Bộ Y tế Iran công bố cho đến chiều ngày 18-4 là 5.031 ca tử vong và 80.868 ca nhiễm. Nhưng Reuters cho hay, báo cáo công bố đầu tuần của Quốc hội Iran cho biết số ca tử vong có thể cao gấp đôi con số do Bộ Y tế công bố và số ca nhiễm bệnh có thể cao hơn từ 8-10 lần. Cho tới lúc này, Iran vẫn là quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi đại dịch trong khu vực Trung Đông.
- Bỉ có tỉ lệ tử vong vì virus Vũ Hán cao nhất thế giới.
Tỉ lệ tử vong 13,4% của Bỉ cao hơn của Ý là 13% và Anh là 12,8% tính đến ngày 14-4. Tỷ lệ tử vong ở Hoa Kỳ là 4,3%, theo sau là Trung Quốc với 4%.
*Việt Nam : ngày thứ 2 liên tiếp không có ca nhiễm mới
- Cách hết các chức vụ trong đảng của Phó Chủ tịch HĐND Lưu Văn Thanh.
- Trong buổi làm việc ngày 30/3/2020, Thanh tra Sở TT-TT TpHCM đã yêu cầu chủ tài khoản Facebook Nguyễn Sin giải trình bằng văn bản về các vấn đề, như: nội dung thông tin đăng tải nói về ai, về vụ việc gì... Chủ tài khoản Nguyễn Sin phải gửi báo cáo giải trình trong tuần này để Thanh tra Sở TT-TT xem xét, xử lý theo quy định.
Đến nay ngày 18/4, chưa thấy thông tin gì về vụ việc trên.
Trước đó vào chiều 28-3, trên trang Facebook của Nguyễn Sin đã loan tin “đã có ca tử vong đầu tiên” liên quan đến một bệnh nhân nhiễm virus Vũ Hán.
Ngay sau đó, Bộ Y tế và Sở Y tế TpHCM đã bác bỏ thông tin bịa đặt này, đề nghị cơ quan chức năng tìm và xử lý người tung tin thất thiệt.
Về phía Facebooker Nguyễn Sin, ngày 28-3, sau khi nhận được yêu cầu lên làm việc với Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hồ Chí Minh, chủ tài khoản này đã xóa bỏ nội dung nêu trên, thay bằng dòng thông tin “Bệnh nhân chỉ đang nguy kịch, chưa tử vong”. đang được điều trị.
Thậm chí sau khi báo chí đăng tải sẽ xử lý hình sự việc tung tin thất thiệt, Facebook Nguyễn Sin đem đời tư, hình ảnh gia đình nhà báo Đỗ Duy Bình, thư ký tòa soạn báo Tuổi Trẻ tung lên Facebook cá nhân để đe dọa.
Báo Tuổi Trẻ đã có công văn gửi Sở TT-TT TpHCM nhưng chưa thấy cơ quan chức năng trả lời.
Trong cùng ngày 30/3, công an quận Tân Phú đã xử lý một Facebooker tại khu vực này tung tin "phong tỏa thành phố 14 ngày". Hình ảnh được báo Thanh Niên đăng tải.
Câu hỏi đặt ra: Sở TT-TT và Công an TpHCM quyết tâm bảo vệ công cụ của mình nên phớt lờ chỉ thị xử lý người đưa tin thất thiệt về ca bệnh tử vong đầu tiên của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong ngày 29/3/2020?

reuters myanmar 在 Mẹ Nấm Youtube 的最佳貼文
*Cập nhật đến 9h00 sáng ngày 31/03/2020, theo giờ Houston (Texas):
- Tổng số ca nhiễm trên thế giới: 803,707
- Số ca tử vong trên thế giới: 39,070
- Số ca phục hồi: 172,434
Virus Vũ Hán đang ảnh hưởng đến 201 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Quốc gia Tây Phi Sierra Leone đã có ca nhiễm đầu tiên, là một du khách nam 37 tuổi, đến từ Pháp vào ngày 16-3 và được cách ly kể từ đó.Hiện còn 6 nước châu Phi chưa công bố có ca nhiễm virus corona nào, là Nam Sudan, Burundi, Sao Tome và Principe, Malawi, Lesotho và Comoros.
*Nhóm quốc gia có trên 10,000 ca nhiễm :
– Mỹ : 164,798 - Ca tử vong: 3,178
- Ý : 101,739 – 11,519
- Tây Ban Nha : 94,417 – 8,189
- Trung Quốc: 81,518 - 3,305
- Đức : 67,051 – 682
- Iran: 44,605 – 2,898
- Pháp : 44,550 – 3,024
- Vương quốc Anh : 22,141 – 1,408
- Thụy Sĩ : 16,186 – 395
- Bỉ : 12,775 – 705
- Hà Lan : 12,595 – 1,039
-Thổ Nhĩ Kỳ: 10,827 - 168
*Nhóm quốc gia có trên 1,000 ca nhiễm:
- Áo : 9,974 – 128
- Hàn Quốc : 9,786 – 162
- Canada : 7,474 – 92
-Bồ Đào Nha : 7,443 - 160
- Israel : 4,831 -17
- Brazil : 4,681 – 167
- Na Uy : 4,599 – 36
- Úc : 4,561 – 19
- Thụy Điển: 4,435 – 180
- Ái Nhĩ Lan : 2,910 – 54
- Đan Mạch : 2,815 – 90
- Ba Lan : 2,215 - 32
- Nga : 2,337 - 17
- Nhật : 1,953 – 56
*Khu vực Đông Nam Á:
-Malaysia : 2,766 – 43
-Philippines : 2,084 – 88
-Thái Lan : 1,651 – 10
- Indonesia : 1,528– 136
-Singapore : 926 – 3
-Việt Nam : 207
-Brunei : 129
-Campuchia : 109
- Myanmar : 14
-Lào :9
*Đài Loan : 322 - 5
*Malta: thêm 13 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 169
UNICEF quyên góp đồ dùng để giúp Tây Ban Nha chống lại virus Vũ Hán
Ngân hàng Trung ương Na Uy cho vay 5 tỉ USD hỗ trợ thị trường tài chính
Trong lúc các cơ quan tình báo Mỹ đang tìm cách tìm hiểu tình hình xác thực của dịch bệnh COVID-19 trên thế giới, họ tìm thấy những cách biệt lớn trong khả năng tiếp cận tình hình ở Trung Quốc, Nga, và Triều Tiên, theo các nguồn tin chính phủ Mỹ được Reuters trích dẫn. Các thông tin về tác động đầy đủ của đại dịch tại Iran cũng bị hạn chế dù thông tin về các ca nhiễm và tử vong ở Iran càng ngày càng xuất hiện nhiều hơn trên truyền thông chính thống cũng như truyền thông xã hội.
-Hàn Quốc tiếp tục đóng cửa trường học
-Tokyo tiếp tục ghi nhận ca nhiễm mới tăng kỷ lục
- Indonesia tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia
- Singapore đình chỉ hoạt động công ty nếu không cho nhân viên làm ở nhà
-Thái Lan miễn phí dữ liệu di động để làm việc tại nhà
- Armenia kéo dài tình trạng khẩn cấp thêm 10 ngày
*Việt Nam:
- Ban hành lệnh cách ly xã hội 15 ngày từ 0h ngày 1/4
- Test nhanh phát hiện ra 3 ca dương tính nhưng chưa cập nhật vì còn phải xét nghiệm lại.
- Bộ LĐTBXH Việt Nam đề nghị cho công nhân, chuyên gia nước ngoài chủ yếu từ Hàn Quốc và Trung Quốc nhập cảnh

reuters myanmar 在 Myanmar News Headlines | Reuters 的相關結果
Cambodian Prime Minister Hun Sen met Myanmar's military ruler Min Aung Hlaing on Friday amid criticism of the first visit by a head of government since the army ... ... <看更多>
reuters myanmar 在 Myanmar News Headlines | Reuters 的相關結果
(Reuters) -A court in military-ruled Myanmar deferred on Monday the latest verdicts in the trial of ousted leader Aung San Suu Kyi to Dec. 27, a source familiar ... ... <看更多>
reuters myanmar 在 Myanmar | Reuters.com 的相關結果
Cambodian Prime Minister Hun Sen met Myanmar's military ruler Min Aung Hlaing on Friday amid criticism of the first visit by a head of government since the army ... ... <看更多>