Thời trang Việt lép vế trước đại gia ngoại - Đúng nhưng không đúng
Dựa trên bài viết cùng tiêu đề ở mục "Kinh doanh" trên kênh báo chính thống VNexpress.net (Nên các bạn không thể nào cho rằng là báo lá cải đưa thông tin không đầy đủ nhé). Bài viết được soạn và viết bởi tác giả "Anh Minh". Trong bài viết nêu lên rõ bật một quan điểm là "Thời trang Việt đang thua kém những thương hiệu quốc tế" (Như tiêu đề) được dựa trên báo cáo vừa được công bố bởi 1 VIRAC (Vietnam Industry Research and Cosultancy - Công ty nghiên cứu thị trường và nghiên cứu ngành tại Việt Nam). Tất nhiên là với uy tín của kênh báo và công ty trên, mức độ tin tưởng là khá cao nhưng đối với mình - một thằng ngụp lặn trong thế giới streetwear đủ để hiểu thị trường hiện tại. Có nhiều điểm mình thấy "Đúng nhưng không đúng" ở thị trường hiện tại.
Link bài viết : https://vnexpress.net/thoi-trang-viet-lep-ve-truoc-dai-gia-ngoai-4275612.html
Mới vào đầu bài, tác giả đã khẳng định một điều là : "Sự đổ bộ của nhiều thương hiệu nước ngoài đã đẩy ngành thời trang nội vốn chỉ có thị phần nhỏ giờ càng thu hẹp hơn".
Sau đó, tác giả đưa ra dẫn chứng là báo cáo của Virac đánh giá là thời trang Việt vẫn còn xa lạ với bản đồ thế giới hoặc trong khu vực dù Việt Nam nằm trong top đầu xuất khẩu hàng dệt may. Chúng ta nghiêng về gia công, xuất khẩu dưới tên các thương hiệu nước ngoài.
(Các bạn xem thêm phần đầu)
Mình không đồng tình điểm này. Thời trang Việt không hề xa lạ với bản đồ thế giới - ít nhất là với cộng đồng trẻ, lực lượng nòng cốt của thị trường tiêu dùng thời trang trong 5 đến 10 năm nữa. Nguyễn Công Trí được xướng danh rất nhiều với các bản thiết kế mang âm hưởng Việt Nam tới các celebs/người nổi tiếng hạng A+ toàn cầu như Rihanna, Beyonce và mới gần đây là nhóm nhạc nữ quyền lực bậc nhất thế giới Black Pink. Sự xuất hiện của Rosé trong chiếc đầm của NTK Công Trí đã được lên các trang báo thời trang hàng đầu thế giới (Và trước đó nữa) nên không ít thì nhiều, người ta cũng biết về 1 chữ Việt Nam thời trang.
Bên cạnh đó, rappers/artist nổi tiếng thế giới như Migos, Lil Nas X cũng từng xuất hiện với sản phẩm của Vaegabond - 1 thương hiệu thời trang đến từ Việt Nam. Hình ảnh Việt Nam cũng xuất hiện trên các brands nổi tiếng hiện tại của Nhật Bản như Wacko Maria Việt Nam Jacket hay mới đây thôi - Kapital tung ra bộ lookbook được chụp tại Việt Nam với những hình ảnh gần gũi với từng con người máu đỏ da vàng. Nên mình cho rằng, đó không phải là "quá xa lạ" như bài viết đề cập.
Còn ở quy mô khu vực thì ngành khác mình không biết nhưng về mảng thời trang và đặc biệt là thời trang đường phố - mình vỗ ngực tự hào về Việt Nam top 1 rank SEA. Vì đã từng đi các nước như Thái Lan, Singapore hay Malaysia - mình thấy streetwear ở đó rất đơn giản và hầu hết người mặc là mặc theo các brandname nổi tiếng chứ không có 1 thị trường local fashion phong phú như ở Việt Nam. Xa lạ có thể ở đây là do khác biệt về văn hóa, về phong thái ăn mặc nên rõ ràng chẳng việc gì thương hiệu Việt chấp nhận "rủi ro" sang thị trường khu vực đầu tư cả. (Mô hình PESTLE đúng không nhỉ?)
Có "Lép vế trên sân nhà" là chỉ những thương hiệu có tên tuổi, có chỗ đứng nhưng xin phép các cô, các chú, các bác đầu ngành. Cháu xin được chỉ trích "Một trong những lí do lép vế trên sân nhà là do các bác quá bảo thủ trong việc thiết. Lạc hậu, không hợp thời". Những thương hiệu Việt mà bài viết nêu tên như Việt Tiến, May 10, Biti's... làm sao có thể cạnh tranh nổi với các thương hiệu nước ngoài luôn cập nhật xu hướng và phục vụ đối tượng chi tiền nhiều nhất cho thời trang là "Giới trẻ". Những "Việt Tiến", "May 10" hào hùng năm nào nhưng đó chỉ là quá khứ khi mà giới công sở ngày nay ăn mặc khác, thiết kế khác, hiện đại hơn và nhu cầu cũng khác xưa nữa. Ngày xưa, một bộ vest/suit có thể mặc cả năm trời nên người ta có thể bỏ 1 số tiền lớn để đầu tư. Bây giờ, đâu thể đóng nguyên năm với 1 màu mà cần đa dạng nên đó là lí do vì sao những thương hiệu thời trang văn phòng nam sau này như Owen lại phát triển mạnh mẽ lên và vượt mặt những ông trùm được. Điểm mạnh của các bác là có quy mô sản xuất nền nếp, có khả năng tài chính cao nên những thương hiệu lớn lại "yên bề gia thất" với việc gia công cho các thương hiệu nước ngoài mà bỏ quên việc "Tái định hình thương hiệu".
Đơn cử như là Biti's, trước khi có sự đổi mới vào năm 2017 thì Biti's có lẽ sẽ đi vào lối mòn của những thương hiệu kể trên. Nhưng cú bứt phá mang tên Biti's Hunter đã đảo ngược dòng thành công khi thay đổi thiết kế, tiếp cận giới trẻ và giờ đây tại thị trường Việt Nam - Biti's không hề ngán bất kỳ những tay chơi nước ngoài nào và tham vọng của hãng giày là ra tầm quốc tế. Vậy "Lép vế so với thương hiệu ngoại" là do các bác không chịu thay đổi chứ chúng cháu tân tiến mà chẳng thua kém gì bọn nước ngoài đâu các bác ạ.
MỘT ĐIỂM ĐÚNG TRONG BÀI LÀ:
Xu hướng kinh doanh tự phát - ý ở đây là các local brands nhỏ lẻ và trẻ tại Việt Nam đi kèm với sự thiếu chuyên nghiệp của nhiều startup thời trang Việt.
Nhưng lại không đúng về việc khoét sâu vào khoảng cách giữa các nhà mốt và người tiêu dùng. Sự khoảng cách này theo quan điểm của mình là do "Chuyển giao thế hệ" và "Chuyển giao nền kinh tế" khi mà thị trường Việt Nam mở cửa mạnh mẽ sau những năm 1986 nằm trong chính sách "ĐỔI MỚI" được đại biểu Quốc hội thông qua và thực hiện. Những văn hóa và xu hướng mới theo đó mà du nhập vào thị trường Việt cùng lúc sự chuyển giao của những người thuộc thế hệ Y (Gen Y) sang dần Gen Z. Cùng lúc đó, do mở cửa nên kinh tế Việt Nam phát triển hơn, thu nhập đầu người khá hơn đồng nghĩa với nhận thức về cái đẹp - về thời trang khác hơn. Do đó, các thương hiệu xưa kia không thay đổi sẽ không thể nào cạnh tranh được với sự đổi mới từ người dùng để tạo nên "Khoảng cách" mà tự đó tạo ra "Sự lép vế" với các thương hiệu ngoại.
Đúng - nhiều thương hiệu trẻ thậm chí còn sao chép mẫu mã từ các thương hiệu quốc tế và bán giá rẻ hơn nhằm thu lợi mà không hướng tới phát triển bền vững. Theo VIRAC, việc thiếu một ngành công nghiệp thời trang bài bản - có hệ thống đã dẫn tới thực trạng này.
Mình HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý ở điểm này nhưng nói đi cũng phải nói lại. Sự kết nối giữa thế hệ thương hiệu trước và thế hệ mới là hoàn toàn không có, sự truyền bá kinh nghiệm và di sản kèm theo các vấn đề về sản xuất, xưởng và sự chia sẻ về nguồn nguyên liệu, tài sản vốn có giữa những người đi trước và các local brands là không có. Thương hiệu "Già" thì bảo thủ, yên tâm an tọa và không thèm chơi với mấy đứa "Nhóc ranh" còn thương hiệu "Trẻ" thì có một ý chí sáng tạo cao và "cái tôi tuổi trẻ" nên không thèm ngồi chung bàn với "Mấy ông già chỉ thích chỉ đạo mà không chịu sửa đổi" gì cả. Thương hiệu Việt nhiều nhưng không giúp đỡ nhau, không đoàn kết - không liên minh cho nên bị các global brands "nuốt chửng" là đúng.
VỀ PHẦN THỜI TRANG ĐƯỜNG PHỐ
Bài viết không hề đề cập về việc so sánh chung giữa Hai sản phẩm đồng giá giữa thương hiệu nước ngoài và thương hiệu Việt Nam. Ví dụ một cái áo 600.000 đ của H&M hay Uniqlo so sánh với một cái áo 600.000 đ của 1 local brand uy tín và được tin dùng (Không tính mấy ông fast fashion nhe) thì mình đảm bảo là nhiều khi global brand chỉ đơn giản là basic tee, hình in đơn giản còn thương hiệu Việt để chiều lòng khách hàng là phải in graphic phức tạp, xử lí kĩ thuật. Vậy đâu phải là lép vế, mà là do thị hiếu của người tiêu dùng thời trang.
Cái này mình cũng đã nhắc một lần trong những bài viết gần đây.
VÀ QUAN TRỌNG NHẤT, LÀ YẾU TỐ CON NGƯỜI
Sự "Lép vế" đối với các thương hiệu ngoại mà bài viết trên Vnexpress không đề cập tới nhiều nhất đó là do tâm lý "Sính ngoại" và không sẵn sàng trả tiền "cao" cho thương hiệu Việt. Không chỉ thời trang mà bất kỳ ngành nghề nào cũng gặp phải sự so sánh này : "Tại sao tao phải bỏ xxxxxxxx tiền để mua local brands trong khi số tiền đó có thể mua được đồ ngoại". Hài hước thay khi một ông bỏ 400.000 đ mà yêu cầu chất lượng của một dây chuyền sản xuất có thể bán ra sản phẩm 1.200.000 đ (kèm brand value).
Khách hàng thông minh, khách hàng so sánh và chọn phương án tốt nhất với lựa chọn của họ. Đúng! Nhưng không phải hiện tại khi mà quyết định mua hàng bây giờ là dựa trên hình ảnh thần tượng, hình ảnh Influencers chứ không phải là trải nghiệm thực tế của giới trẻ. Và điều này thì - rõ ràng thương hiệu Việt không thể nào cạnh tranh được với các global brands, các MNCs tiềm lực tài chính cực mạnh được. Khách hàng trẻ thì bị tác động bởi văn hóa du nhập nên việc "sao chép mẫu mã" dễ dàng bán được đồ và thu lại doanh thu. Yếu tố bền vững không có.
Thương hiệu trẻ thì không tiếp cận được thị trường lớn do thiếu kinh phí. Thương hiệu có chỗ đứng thì dậm chân tại chỗ hoặc có đổi thì không chịu nhiều các phương án thay đổi lớn nhiều rủi ro nhưng đầy tiềm năng. Lại còn có trường hợp phải gồng mình chạy theo giống thương hiệu nước ngoài A, thương hiệu nước ngoài B nhưng quên mất cốt lõi và xương sống của "Thời trang" là "Sản Phẩm" - là sự "Trải nghiệm" của khách hàng. Khách hàng thì mông lung, sính ngoại đã tạo nên sự "Lép vế' với bọn MNCs.
(Nhưng nói đi cũng phải nói lại là các thương hiệu nước ngoài gia công tại Việt Nam đang tạo ra công việc cho một số lượng lớn người lao động và góp phần giúp chúng ta hít bụi mịn nhiều hơn).
VIRAC và Vnexpress đưa ra quan điểm về sự "Lép Vế" và một số thay đổi để các thương hiệu Việt cải thiện nhưng quên nhắc về yếu tố khách hàng và sự đoàn kết của một nhóm thương hiệu Việt để tạo nên liên minh nội địa. Mà điều này thì "Cực kì khó"
Đó là quan điểm của mình, còn bạn thì sao?
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
「influencers in fashion industry」的推薦目錄:
influencers in fashion industry 在 AppWorks Facebook 的最讚貼文
[How to find the right marketing channel that’ll work for you]
In the world where almost every app, website, and even internet browsers are tracking our digital footprint, more than ever before, we have the ability to place our adverts in front of any customer. But increasingly, I’ve seen this act as a double edged sword for founders and their startup, they end up buying all types of advertising, retargeting tools, across multiple platforms and channels, burning through their marketing budget without really moving the needle. This got me thinking, what’s the best practice in selecting the right marketing channel, especially with a constrained budget?
#Back_to_basics:
We start with the customer journey, what hurdles does your customer need to overcome in order to purchase your product. Can this decision be made by the customer alone? Or do they have to discuss this with their significant other? maybe a parent? or their manager? or even the CEO. Understanding the decision process and parties involved, lets you narrow down the audience segment and how to target them. You want to have marketing strategies for both your customer and the decision makers, selling to engineers and selling to CEOs are equally important but they are very different. The fundamental difference lies between:
#Eyeballs:
Your customer will most likely have a very different digital footprint compared to the decision maker. Just like a parent doesn’t watch as much Youtube as their kids, neither will a CEO compare to the average engineer. So if your customer’s decision marker hasn't heard about you, the hurdle you’ll need to overcome is much higher.
There is a high chance their digital footprint falls into the biggest websites in the world, like Facebook, Youtube, Instagram, and local forums like Dcard/Reddit. So as these websites invest millions of dollars in R&D to compete for screen time, the only way to increase your exposure is to find the touch points they engage with on these platforms. Which brings me to my last point:
#Influencers_KOLs_Entertainers:
As the entertainment industry follows the retail industry’s footsteps in decentralization, we become less influenced by mainstream media and top down commercials. Customers now have direct and uninterrupted access to influencers, opinion leaders, and entertainers, who they resonate with on a much deeper level. Whether it is their taste in food, music, fashion, or personal values. I’m very bullish on influencers, KOLs, and the future of social commerce. Although it is a very fragmented space, but with diligent testing and supervision, I have seen startups successfully operate influencers and KOLs as a positive ROAS channel.
If you're a founder interested in growing your startup. You will love our community and mentors, check our website to add your name to the mailing list when the next application kicks off @ www.appworks.tw/accelerator
by Jack An
Analyst at AppWorks
influencers in fashion industry 在 Ying C. 一匙甜點舀巴黎 Facebook 的最佳解答
[Paris pastry / 巴黎甜點] Nicolas Paciello 主廚(Fouquet’s)的聖誕節蛋糕創作 / Yule log 2019 of Nicolas Paciello for Fouquet’s (for English, please click “see more”)
前兩天應邀參加 Hôtel Barrière Le Fouquet's Paris 的下午茶體驗,今年九月剛剛離開 Hotel Prince de Galles 加入 Fouquet’s 的甜點主廚 Nicolas Paciello 向我們介紹他過去兩個月幾乎沒日沒夜辛勤工作的成果—— Retaurant Le Joy 的全新下午茶套餐以及今年的聖誕節蛋糕。
1899 年由 Louis Fouquet 創立的 Restaurant Fouquet's Paris 位於巴黎香榭麗謝與喬治五世大道交口,原本是一個酒館、餐廳。採用創始人 Fouquet 的家族姓氏,後面再加上「’s」的英美式用法,賦予它不少時髦意味。今年適逢 120 周年慶的 Fouquet’s 在巴黎是非常知名且歷史悠久的餐廳,每年被譽為「法國奧斯卡」的凱薩獎頒獎典禮餐會都是在這裡舉行,1990 年,Fouquet’s 餐廳也被列為法國歷史遺跡。1998 年,法國賭場與酒店集團 Barrier 買下 Fouquet’s 餐廳與旁邊六棟建築物、創立 Hôtel Barrier Le Fouquet’s Paris,從此 Fouquet’s 變成為一個包含豪華旅館與餐廳、酒吧的品牌,能和周遭林立的豪華酒店如 Four Seasons Hotel George V、Prince de Galles 等比肩。今年三月,位於路口的 Fouquet’s 餐廳因為黃背心運動被大肆破壞,不得不關門整修,直到七月十四日法國國慶日才重新開幕。旅館內的其他餐廳、酒吧如 Le Joy、Le Marta Paris 等也一併經過重新整修。
從隔壁 Prince de Galles 飯店轉職過來的甜點主廚 Nicolas Paciello 為 Fouquet’s 的 Le Joy 餐廳設計了「two courses」的下午茶套餐(48€ /人,含一杯熱飲,另有含一杯香檳的版本€58 / 人):第一道是包含三明治等鹹點與 scones、cookies(美式餅乾果然很紅吧!)、法式小點心 petit fours 的三層架,第二道則是三樣主廚精選甜點的迷你版,包含開心果閃電泡芙、檸檬塔、巴黎・布列斯特泡芙。
當天 Nicolas Paciello 主廚並為我們介紹了他今年的力作——「La Bûche de Noël de Louis Bouquet」(Louis Fouquet 的聖誕節蛋糕)。他與歷史學家Marion Godfroy-Tayart de Borms 合作設計,參考了 120 年前的流行風格和 Louis Fouquet 本人的喜好,是一款外觀看來非常神秘的蛋糕。放在巧克力雕塑製成的展示高台上的蛋糕,是由濕潤的烘烤杏仁海綿蛋糕(biscuit moelleux à l’amande torréfiée)加上黑巧克力慕斯(mousse de chocolat intense)與糖漬香檸檬(confit de bergamote)組成,隱藏在一層薄薄的杏仁膏之下,鮮紅色的外觀呼應 Fouquet’s 的招牌遮雨檐。我之前也提過,法國現在也在流行減糖,許多甜點都早已顛覆以前法式甜點給人的甜膩印象。而這個蛋糕大概是我過去數年來在法國吃過「最不甜」的蛋糕,主廚 Nicolas 也是刻意如此設計,突出香檸檬的酸味、並用杏仁的香氣和圓潤去中和,讓人在豐盛的聖誕大餐後,仍然能毫無負擔地享用、成為完美的結尾。不過,如果是在平時下午茶品嚐,酸度卻有些過於強烈了。
接下來請大家點開照片一一欣賞主廚的作品,更多當天的影音請參考我的 Instagram 精選動態「Fouquet’s」:https://tinyurl.com/w7kvq2w
🔖 延伸閱讀:
2019 年巴黎聖誕節蛋糕精選:https://tinyurl.com/y6pq87rz
認識更多法國甜點主廚與意見領袖:https://tinyurl.com/y49mhpl3
你不可不知的法式甜點關鍵詞:https://tinyurl.com/y5c99dd8
*****
I got invited to Hôtel Barrière Le Fouquet’s Paris earlier this week for tasting their tea time at Restaurant Le Joy and the yule log creation. Nicolas Paciello, head pastry chef (former head pastry chef at Hôtel Prince de Galles) of the hotel who just arrived two months ago gave us a warm welcome.
Situated on the intersection of Avenue des Champs-Élyées and Avenue George V, the brasserie-restaurant Fouquet’s was founded by Louis Fouquet in 1899. Louis Fouquet named the restaurant after his family name but added the “’s” to give it a trendy style. Celebrating its 120 anniversaire this year, Fouquet’s is a legendary restaurant in Paris. It holds the gala dinner for Cézar Awards, the French equivalent of Academy awards, each year and was frequented by many celebrities. The main room of Fouquet’s was listed as an "Inventaire des Monuments Historiques” (French historical monument) in 1990. In 1998, Group Barrière, a French casino and luxury hotel group, bought the restaurant and further acquired 6 buildings around it to create Hôtel Barrière Le Fouquet Paris. Fouquet’s has since then become a brand that includes a luxury hotel, symbolic restaurants and bars. Fouquet’s was severely damaged during the Gillet Jaune movement this march and was thus closed for renovation for several months. It re-opened in July on the Bastille Day this year and the restaurants and bars in the hotel also underwent a make-over.
Fouquet’s new head pastry chef Nicolas Paciello created a new tea time menu for Restaurant Le Joy that is composed of two courses: served on a 3-tiered stand, a sweet and savoury selection including scones, cookies, finger sandwiches, and petit fours comes first, followed by 3 chef’s signature pastries in mini form: pistachio éclairs, lemon tart, and Paris-Brest.
The chef also presented us his Christmas cake creation in tribute to the founder of Fouquet's, “La Bûche de Noël de Louis Fouquet”. In collaboration with the historian Marion Godfroy-Tayart de Borms, this yule log pays great attention to the fashion back to 120 years ago as well as the preference of Louis Fouquet himself. This mysterious-looking cake sits on a high stand made of chocolate and is covered by a thin layer of almond paste, whose vivid color clearly refers to the brasserie’s distinctive red awnings on Charmps-Élysées. The cake itself is made of a moist roasted almond sponge cake, a dark chocolate mousse as well as a bergamot confit. Now that a “less-sugar” trend seems to sweep the French pastry industry, many pastries and desserts here in Paris are much less sweet and filling compared to before. With a rather strong acidity of the bergamot orange rounded by almonds biscuit and chocolate cream, the cake is probably the least sweet cake I’ve ever tasted in recent years. The chef Nicolas has made it on purpose so that it’s light enough to be enjoyed at the end of a Christmas feast. However, if you taste it during tea time in normal days, you might find yourself crave more sweetness.
Click on the photos and have a closer look to the divine pastries and wonderful work of the chef. More videos and experiences in live could be found in my featured stories “Fouquet’s” on Instagram: https://tinyurl.com/w7kvq2w
🔖 You might also be interested:
2019 Paris Christmas cakes: https://tinyurl.com/y6pq87rz
Getting to know more French pastry chefs and influencers: https://tinyurl.com/y49mhpl3
French pastry keywords that you have to know: https://tinyurl.com/y5c99dd8
#yingspastryguide #fouquets #nicolaspaciello #bûchedenoël2019 #buchedenoel2019 #yingc
influencers in fashion industry 在 How Influencers and Instagram changes the fashion industry 的推薦與評價
Instagram and influencers change the fashion landscape. Influencers set trends and ultra fast fashion brands bring them to the shops in a ... ... <看更多>