上星期先幫仔仔把太陽花種子放下泥土,一星期後已發芽了🌱。 其中一盤就未有動靜呢?
這週比較寧靜,因為7.1日之後嘅國安法,然後英國首相對BNO嘅改道。每日嘅香港新聞都係環繞着BNO點樣在英國生活...其實好多客人當日都即刻找我傾偈,大家都係分析一輪之後,究竟而家個情況係點呢?
以下純粹和客人嘅分析:
1. 英國由有6個月比你入境延期至12個月俾你留低,今日提出延至五年,究竟係乜嘢身份? limited leave to remain ?即係話呢五年裏面,究竟可唔可以離開英國,係點計算?可以做嘢,但係使唔使工作證?現時英國做嘢出工作證最少都要30K英鎊以上先出到工作證。但係老實話俾大家聽,出到30K人工係比較困難。同時脫鈎問題及疫症,英國嘅失業率都好高。
因為係愛爾蘭拿住stamp 3配偶簽證係合法留低,但係如果要做嘢,都要攞工作證.所以唔係好清晰英國可以做嘢嘅定義。
在於移民嘅角度long term resident 及work permit, 係比較官方,即係合法留低。我對limited leave to remain存在疑問❓
2.讀書係咪政府學校?看看好多香港嘅報道說讀書應該免費,但英國政府仲未明確講,突然間一班人擁去英國報政府學校?會唔會有足夠嘅學位及配套?
舉一個例子,歐盟人要到其他歐盟地區讀大學,最基本都要五年裏面住夠三年以上,先比到嗰個local 費或免學費,咁意味着究竟要唔要學費?我想大家可能要俾啲時間睇吓英國出嘅仔細嘅政策因為呢一拍part就真係比較含糊。
3.其實這個放寬BNO政策,系適合有幾類人,係你有足夠嘅資金留喺英國生活(不用擔心住屋、因為英國嘅租金都好貴的,不用擔心嘅生活費,及沒有家庭負擔。)因為要你留喺英國五年,有客人說走咗便不回頭。還有不介意做任何工種嘅朋友,因為我做咗移民咁耐,其實仲好多人好難會放低身段。最後,提醒大家,英國及愛爾蘭都沒有香港這麼多娛樂哦。
4.在英國逗留五年之後,第六年嘅status,用咩準則去審批俾你地攞公民身份呢?如果俾你住五年,你又冇交過稅,淨我係英國住,可唔可以入籍?英國入席仲要考試及審查。
所以大家真係要收集多啲資料,其實英國同愛爾蘭不論生活環境、教育及政策上有八成相似。呢幾日睇好多香港嘅報道,英國嘅朋友都講咗我嘅心聲,真係要融入人哋嘅社會,不論是去英國或愛爾蘭。
最後自己感覺,英國個種族歧視比較激烈,尤其是發生完疫情。
如大家有任何問題可以PM我大家可以交流一下😊
蘋果日報剛剛有一段新聞,同我講嘅嘢都差唔多
【又勤讀書】BNO救生艇 人廢坐不到(言又勤)
https://s.nextmedia.com/realtime/a.php?i=20200704&s=7015342&a=61130217
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過1,930的網紅Indrani Kopal,也在其Youtube影片中提到,Permit: check! Ticket: check! Winter jackets: check! Facebook status is up! She's all packed, and the count down begins. In less than 24 hours, Vanaj...
「work permit status」的推薦目錄:
work permit status 在 Diệu Linh Facebook 的最讚貼文
TÌM HIỂU VỀ POST GRADUATE WORK PERMIT 👩🏻🎓👨🏻🎓
(đặc biệt dành cho các bạn tốt nghiệp 2019)
Sau khi tốt nghiệp, các bạn du học sinh sẽ có vài lựa chọn sau đây:
🇻🇳 Học xong về quê xây dựng đất nước
Đối với trường hợp này thì không cần suy nghĩ nhiều, bạn có thể về Việt Nam luôn hoặc ở lại chơi đến bao giờ hết hạn visa. Nhưng lưu ý một điều, khi bạn học xong, thì không còn student status nữa, bạn sẽ không được đi làm. Và bạn nên chuyển visa sang dạng visitor.
📝 Đăng ký thêm khoá mới
Bạn chỉ cần có LOA của khóa học mới, extend study permit nếu cần. Trong trường hợp khóa học mới không available ngay sau khi bạn kết thúc khóa học cũ, thì khoảng gap này được coi như scheduled break, bạn được đi làm full-time.
🎓 Apply Post Graduate Work Permit (PGWP)
Đây là thứ mà nhiều bạn cũng như mình đang quan tâm và cũng chính là nội dung chính của bài viết này. Ready nhé!
🔎 Khi nào nên apply PGWP?
Thời gian để apply PGWP là 180 ngày kể từ sau khi có confirmation of graduation từ trường. Nhưng mình khuyên mọi người nên apply ngay khi có thể, nhưng delay thời gian get nó lâu nhất có thể. Vì sao?
✅ Khi bạn nhận được thư tốt nghiệp từ trường tức là status student của các bạn đã hết, và các bạn sẽ không được đi làm thêm nữa. Nên đổi status ngay.
✅ Khi bạn apply PGWP thành công, nghĩa là bạn đang là implied status. Bạn ngay lập tức có quyền đi làm full-time luôn. Và thời gian bạn làm full-time trước khi có official PGWP vẫn được count là Canadian Experience. Điều này đặc biệt quan trọng với những bạn có PGWP ngắn như mình (1 năm). VD như thế này nhé:
▪️Mình apply PGWP thành công luôn vào 1/5/2019, và bắt đầu đi làm ngay.
▪️Đến 1/8/2019, PGWP của mình issued, và kéo dài đến 1/8/2020.
🔜Vậy mình đã lời ra 3 tháng từ 1/5/2019 - 1/8/2019 để có thể đi làm. Và đến 1/5/2020 là mình đã có được 1 năm Canadian Experience và được tính thêm điểm khi apply PR theo Express Entry.
🔎 Apply PGWP như thế nào?
Có 2 cách apply: online (89 ngày) và paper (111 ngày). Tuy paper thì lâu hơn nhưng mất công hơn nên mình khuyên mọi người apply online.
✅ Cần chuẩn bị những gì?
▪️$255
▪️Post Graduate Letter từ trường
▪️Graduate Certificate or Diploma/Degree
▪️Official Transcript
▪️Scan Passport
▪️Photo
✅ Các bước apply?
▪️Go to CIC lập account nếu chưa có
▪️Check xem hồ sơ của bạn có đủ điều kiện apply online không bằng cách trả lời 10 ngàn câu hỏi trong cái questionnaire của nó
▪️Fill form IMM5710 cũng với 10 ngàn câu hỏi khác
▪️Upload các document khác như letter, passport, medical exam, etc.
▪️Submit và sẽ có một cái confirmation nghĩa là bạn đã thành công và có implied status đi làm full-time.
▪️Trong thời gian đợi, nhớ thi thoảng login để check xem CIC có yêu cầu bổ sung thêm giấy tờ gì không.
▪️Nếu không vấn đề gì thì PGWP sẽ được gửi về nhà cho bạn.
🤘🏻 Trên đây là những điều mọi người nên biết về PGWP. Mình cũng đang đợi finish kỳ này và các document từ trường để apply. Nếu bạn cũng chuẩn bị apply trong thời gian tới thì mình nghĩ có thể gathering với nhau một buổi để ngồi apply chung. Mình sẽ tìm cách mời một advisor xịn xò để check mọi document giúp chúng mình. Do đó nếu bạn nào muốn join thì inbox mình, giới hạn số lượng dưới 15 bạn thôi ý.
Hi vọng bài chia sẻ này có ích. Mọi người feel free to share nhé, ko ai cần phải inbox hỏi như mấy lần trước đâu lol
Final, trân trọng cám ơn anh Paul Duong và anh Alex Vo của Campbell Immigration đã consult giúp em những thông tin trong bài viết này 😀
P.S: Hình minh hoạ không liên quan lắm nhưng đó là bức hình cuối ở thư viện trường mình. Bạn chộp sau khi mình vừa... ngủ dậy 😂 Cuối cùng thì sắp tốt nghiệp rồi, chuẩn bị lăn xả vào thế giới đáng sợ rồi.
Tiến lên các cậu ơiiii 🏄🏻♂️🏄🏻♂️🏄🏻♂️
work permit status 在 Diệu Linh Facebook 的最讚貼文
Kinh nghiệm về Flagpoling xin Co-op Work Permit trong ngày tại Niagara Fall 🇨🇦
[Bài dài và không vui tươi như hình minh hoạ 😶]
Hôm nay mình sẽ chia sẻ một trải nghiệm khá kinh dị trong cuộc đời mà mình không muốn ai gặp phải. Tuy nhiên nếu chẳng may một ngày nào đó bạn cần, hi vọng review này của mình sẽ giúp ích được các bạn. Những chia sẻ sau đây hoàn toàn do kinh nghiệm cá nhân mình, nên mình không dám đảm bảo 100% sẽ chính xác cho trường hợp của các bạn. Do đó các bạn hãy tiếp nhận thông tin linh hoạt nhé 😉
☝🏻Trước hết, Flagpoling là gì?
Flagpoling là hình thức bạn xuất cảnh ra khỏi Canada, nhưng không nhập cảnh nước Mỹ và quay trở lại Canada ngay. Mục đích của việc này là để validate (hợp thức hoá) lại immigration status (tình trạng di trú). Hầu hết mọi người đều sử dụng Flagpoling để lấy mới hoặc gia hạn study/work permit hay PR landing một cách nhanh nhất.
☝🏻Vì sao mình lại làm Flagpoling?
Đó là một chuyện nằm ngoài mong muốn. Mình đang chuẩn bị thực tập để tốt nghiệp. Và nếu sinh viên quốc tế làm việc ngoài campus 40 tiếng một tuần thì cần có Co-op Work Permit (CWP). Vấn đề ở đây là mình hoàn toàn không hề biết đến việc này, không phải một mình mình, mà là cả lớp! 🙂 Không một note từ bộ phận tuyển sinh, bộ phận quốc tế hay giáo viên phụ trách chương trình. Và bọn mình chỉ TÌNH CỜ phát hiện ra khi một đứa trong lớp lên hỏi nó có thể thực tập 2 chỗ không, advisor mới đòi xem CWP. Và tèn ten, lúc đó bọn mình mới có khái niệm tờ giấy này tồn tại trên cõi đời 🙂 Lúc đó cả lớp hầu như đã bắt đầu thực tập, và nếu không có CWP, đồng nghĩa là bọn mình đang đi làm việc trái phép. Một ngày đẹp trời phát hiện ra mình đang làm việc bất hợp pháp thậm chí mình còn chả biết thì các bạn có phát dồ lên không 🙂 Chẳng ai muốn đùa với status của mình ở Canada cả. Trong khi đó, apply CWP mất 90 ngày online/120 ngày paper, nghĩa là đã phải xin từ kỳ 1 mới kịp. Cách duy nhất bọn mình có thể làm đó là Flagpoling. Do đó bọn mình đã quyết định thuê xe đi ngay không đợi lâu hơn nữa.
Sau đây là các bước để xin CWP tại border.
☑️Cần chuẩn bị những gì?
📂Giấy tờ:
Study Permit còn hiệu lực
Passport có visa
Co-op Letter từ trường
Official Transcript
Tuy nhiên advisor từ trường thì nói bọn mình apply online trước đi, nên mình đã hoàn thành cả những giấy tờ online application yêu cầu, in hết ra và cầm đi theo (thật ra mình nghĩ không cần thiết lắm, về sau mình lại phải withdraw online application).
💵Chi phí:
CWP: $0
Biometric fee: $85 (nếu chưa từng làm)
🚗Quá trình:
- Lớp mình thuê chung một chiếc xe có driver. Khởi hành từ Toronto là 5.30am, tới cầu Queenston Lewiston là 7.15am. Đi thẳng qua Mỹ. Mọi người chú ý, xe con nhớ đi vào làn Auto RV/Bus nhé (bọn mình đi nhầm vào làn Commercial Vehicle là xe khách, nên ông sĩ quan khó chịu ra mặt T.T).
- Dừng ở trạm rồi nói tụi tao Flagpoling thì họ sẽ chỉ cho đường vòng lại. Vào office của phía Mỹ thì sĩ quan sẽ lấy passport để record và đưa cho một tờ giấy màu trắng ghi là refused to enter US. Kể cả những đứa bạn mình có visa Mỹ cũng bị refuse, vì visa ko áp dụng cho Flagpoling.
- Xong xuôi quay lại phía bên kia cầu. Officer Canada sẽ đưa một tờ giấy màu vàng có ghi số thứ tự nhóm mình #3. Đợi đến 8am, vào đưa giấy tờ là khoảng 1 tiếng sau xong xuôi hết. Cả lớp lượn một vòng quanh thác chơi bời rồi về.
Nói chung quá trình khá đơn giản, nhưng đó là nếu các bạn biết làm ĐÚNG CÁCH. Những lưu ý quan trọng sau đây:
✔️Giờ giấc là KEY. Cố gắng đi càng sớm càng tốt.
✔️Bộ phận Immigration ở Niagara thường chỉ làm việc thứ 3, thứ 4 và thứ 5 trong tuần.
✔️Niagara Falls có 2 cầu sang Mỹ. Mọi người thường làm ở Rainbow Bridge nên bên đó rất đông, officer cũng rất khó. Mình làm ở Queenston, nhỏ hơn, vậy nên mới chỉ nhận 20 cases. Do đó, ĐẾN SỚM!
✔️Việc bị refuse vào Mỹ không ảnh hưởng đến viêc xin visa Mỹ sau này, nhưng khi bạn nhở phải khai rõ refuse vì Flagpoling khi xin visa.
Qua việc này mình rút ra nhiều điều. Là sinh viên quốc tế nên chủ động tìm hiểu những giấy tờ cần thiết cho học tập hay công việc. Nhà trường có trách nhiệm, nhưng có vấn đề gì thì chúng ta là người chịu trận. Fighting không giải quyết được gì. Lớp mình cãi nhau căng đét với trường, xong cuối cùng chẳng đi đến đâu, chủ động làm mọi thứ hết. Về sau xong việc mềm mỏng thì trường có refund lại toàn bộ chi phí cho tụi mình. Âu cũng là sự việc ko ai mong muốn, giải quyết vậy ổn cho đôi bên.
Trên đây là toàn bộ những kinh nghiệm mình có được trong mấy ngày sống dở chết dở. Cám ơn người anh Alex Võ đã nhiệt tình trợ giúp từ gọi điện CBSA đến book car. Cám ơn luôn Q-service xịn xò nhiệt tình đã đưa tụi em đi đến nơi, chơi đến đích.
Cám ơn mọi người đã đọc đến đây và hi vọng nó có ích :>
Bye 👋🏻
work permit status 在 Indrani Kopal Youtube 的精選貼文
Permit: check! Ticket: check! Winter jackets: check! Facebook status is up!
She's all packed, and the count down begins. In less than 24 hours, Vanajah Siva will board a plane for Sweden where she will spend the next 5 years pursuing her Ph.D at the Chalmers University of Technology, Gothenburg.
Vanajah is the happiest woman on the planet today... her only wish is to be surrounded by close family and friends who are bidding her farewell as she board the plane tonight.
But her actual journey began seven years ago when three men and one woman were chosen from 11,275 applicants by the Malaysian National Space Agency (ANGKASA) to spent two weeks in Star City, outside Moscow, Russia.
They were a part of the Angkasawan spaceflight training program, and Vanajah Siva was the only woman on the team.
The project was conceived in 2003 when Russia agreed to send a Malaysian to the International Space Station as part of a billion-dollar purchase of 18 Sukhoi 30-MKM fighter jets.
Out of the four candidates, two were shortlisted upon their return from cosmonaut training, and eventually an Orthopaedic Surgeon, Sheikh Muszaphar Shukor was picked as the Malaysian cosmonaut-researcher to crew the Russian Soyuz TMA-11 mission on October 10, 2007.
In many interviews, Vanajah has admitted that participating in the programme was the best thing to have happened to her.
But despite being on the threshold of the greatest experience of her life, her dream was shattered when she did not make the cut for the final two.
Later in the year, Vanajah received the MEASAT Scholarship and left to pursue a master's degree at Chalmers University of Technology, in Gothenburg, Sweden, which she completed in 2009, and she is returning today to complete her PhD.
Malaysiakini recently had the opportunity to talk to this wonderful woman, walking with her down memory lane as she recounted the cherished memories of her days in the space programme.
Tonight, as she flies yet again across the Indian ocean to pursue another dream, we hope Malaysians remember Vanajah and are inspired by her story.
Anything is possible with hard work and dedication, as long as we never ever give up...
Produced by Indrani Kopal
Voiceover: Megan Radford

work permit status 在 Malta Work Permit Status - 3rd Party, In-Progress, In-Review ... 的推薦與評價
Welcome to Visit to Malta | Malta Work Permit Channel!In this video, we have explained about Malta Work Permit Status - 3rd Party, ... ... <看更多>