[RESEARCH SERIES] Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Phương pháp nghiên cứu (Research methods)
Khi đọc phần phương pháp nghiên cứu, biên tập viên và người bình duyệt sẽ cơ bản thấy được khả năng nghiên cứu, sự chuyên nghiệp trong nghiên cứu của tác giả. Thông tin được viết trong phần này phải đủ chi tiết để người đọc đánh giá được sự phù hợp của phương pháp nghiên cứu, quy trình thu thập và xử lý dữ liệu bạn đã sử dụng. Bài viết chị chia sẻ hôm nay về kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương khi viết cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần phương pháp nghiên cứu, mọi người đón đọc nhé!
Nếu như phần Tổng quan nghiên cứu (Literature review) được coi là phần khó viết nhất thì phần Phương pháp nghiên cứu được cho là phần dễ viết nhất (nhiều người thường viết phần Phương pháp nghiên cứu đầu tiên) đơn giản bởi vì ta chỉ mô tả lại những gì đã làm trong quá trình lựa chọn phương pháp nghiên cứu, thiết kế công cụ thu thập dữ liệu, thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu. Tuy nhiên, để có một phần Phương pháp nghiên cứu tốt, bạn cần lưu ý là thông tin bạn viết trong phần này phải đủ chi tiết để độc giả đánh giá được sự phù hợp của các phương pháp nghiên cứu bạn đã sử dụng, đánh giá được độ giá trị (validity) và độ tin cậy (reliability) của kết quả nghiên cứu (Belcher, 2019).
Thông thường những thông tin cần viết trong phần Phương pháp nghiên cứu bao gồm:
- Các phương pháp thu thập dữ liệu đã sử dụng (data collection methods): định lượng (quantitative), hay định tính (qualitative), hay hỗn hợp (mixed method).
- Các công cụ thu thập dữ liệu tương ứng với phương pháp thu thập dữ liệu: bảng hỏi (survey questionnaires), dữ liệu phân tích thống kê (statistical analysis) đối với phương pháp định lượng; phỏng vấn (interview), quan sát (observation), phân tích văn bản (document analysis), thảo luận nhóm (focus group)… đối với phương pháp định tính.
- Đối tượng tham gia cung cấp dữ liệu (participants) và chọn mẫu (sampling): mô tả quần thể nghiên cứu (target population), phương pháp chọn mẫu, tổng số mẫu thu được.
- Quá trình thu thập dữ liệu (data collection procedure).
- Phân tích dữ liệu (data analysis): dùng công cụ, phần mềm gì để phân tích dữ liệu, ví dụ SPSS đối với phân tích dữ liệu định lượng hay Nvivo đối với phân tích dữ liệu định tính.
- Những vấn đề cần lưu ý về đạo đức nghiên cứu (ethical considerations), đặc biệt đối với những nghiên cứu liên quan đến trẻ em, người bệnh, người tàn tật, người già (Azevedo et al., 2011; Belcher, 2019).
Một phần lưu ý nữa là bạn nên trình bày phần Phương pháp nghiên cứu theo từng đầu mục (sub-heading) một cách chi tiết để một người không trực tiếp tham gia vào nghiên cứu vẫn hiểu chính xác bạn đã làm gì và tại sao.
Lưu lý là phần Phương pháp nghiên cứu thường chiếm 1/8 (một phần tám) bài báo. Như vậy, với bài viết có độ dài 4000-8000 từ thì Phương pháp nghiên cứu có thể có độ dài tương ứng là 500-1000 từ.
Tài liệu tham khảo
Azevedo, L. F., Canário-Almeida, F., Fonseca, A. J., Costa-Pereira, A, Winck, J. C., & Hespanhol, V. (2011). How to write a scientific paper—writing the methods section. Rev Port Pneumol, 17(5), 232-238.
Belcher, W. L. (2019). Writing your article in 12 weeks: A guide to academic publishing success (2nd ed.). Chicago: Chicago University Press.
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
scientific research paper 在 中央研究院 Academia Sinica Facebook 的精選貼文
#兇手不只一個
阿茲海默症惡化😰?中研院找到 #蛋白質幫兇!
👵👴👵👴
#阿茲海默症 是最常見的 #老年失智症。過去,科學認為阿茲海默症起因於:🧠大腦中的2種蛋白質錯誤堆疊:
1⃣:蛋白質Aβ(Amyloid-β)
2⃣:Tau蛋白(Tau Protein)
最近,中研院基因體研究中心 #陳韻如研究團隊 證實,導致阿茲海默症病情惡化,還有另一個💢蛋白質幫凶:
3⃣:蛋白質TDP-43
👉本研究證實:大腦 #蛋白質TDP-43 錯誤表現後,會與 #Aβ 作用,產生更有毒的中間產物,造成阿茲海默症病情惡化!
👩🔬陳韻如表示,「我們發現TDP-43在阿茲海默症裡扮演多重的角色:一方面會直接與Aβ反應誘發Aβ寡聚體形成,造成 #神經突觸功能障礙,以及記憶受損;另一方面TDP-43也會增加 #腦部發炎反應,讓患者對於空間的記憶能力降低。」
🌎全球約5,000萬名失智症患者中,有將近六、七成都是阿茲海默症病人。發病後會 #記憶力下降、#喪失語言功能、#空間感退化 #常迷路,造成自己及親友的生活負擔。但目前還沒有有效的治療藥物。
📍本研究有助於掌握更多阿茲海默症的發病特徵及機制,未來,可望透過TDP-43,為神經退化疾病尋找🔍診斷及💊治療的新方法!
📍本研究起始於兩位博士後研究學者施耀翔與杜玲嫻博士,並由張婷宇碩士加入團隊協力完成。研究成果已於今(2020)年11月23日發表於《#自然通訊》(Nature Communications)。
—
Curbing #TDP-43 May Ease the #Alzheimer’s Disease Progression
Neurodegenerative diseases are making more impacts socially and economically as human life expectancy gets higher and higher. The scientific world still doesn’t have many clues regarding these diseases. Dr. Yun-Ru (Ruby) Chen’s research has been circled around the protein TDP-43 and its role in several neuro-degenerative diseases, in a paper published in the journal Nature Communications, they have reported a new insight into how TDP-43 is affecting Alzheimer’s disease.
The team designed and made several antibodies, they will look into a solution in finding a best antibody that can do a preempt act to interact with TDP-43. If less inflammation can be managed, less memory loss of AD patients could be feasible. A synergistic effect to disrupt TDP-43 and Aβ interaction may also ameliorate AD.
—
📍新聞稿:https://www.sinica.edu.tw/ch/news/6721
📍Press Release: https://www.sinica.edu.tw/en/news/6721
📍論文全文:https://www.nature.com/articles/s41467-020-19786-7
—
#中研院基因體研究中心
#陳韻如副研究員
#神經退化疾病
scientific research paper 在 新思惟國際 Facebook 的精選貼文
✨ 這堂課,完完全全就是為了論文新手起步而設計的!
從整個 #paper的架構、#paper寫作常犯的錯誤,到 paper 怎麼投的 #期刊策略……所有新手會碰到的疑問,這堂課都會講解!
我手邊剛好正在寫一篇 systematic review,寫到一半,一邊上課,我就馬上更改手上的 paper。課堂結束後,我還拿著 paper 直接去問講師,獲得高品質指導,上完這堂課之後,我的 paper 直接就 #像神奇寶貝一樣,#進化成功啦!
✨ 隨時有人協助,親手完成投稿等級圖表,超有成就感!
而在三個小時的實作時間,有一本互動實作手冊,手把手帶我們學會如何使用統計軟體;照著手冊上的步驟,讓大家最後可以 #完成SCI等級的圖表,我覺得這部分是精華中的精華!
當操作軟體碰到問題時,只要你一舉手,就會有助教前來協助你。最後,當圖表跑出來的時候,#超有成就感的。而校長的點評,加上剛出爐、熱騰騰的作品,讓我的印象非常深刻。
上完一天的課程,大腦疲累到不行,因為整天都是 #超高濃度的教學啊!拚命吸收課堂的重點,以及互動實作時照著手冊,一步一步完成圖表,我覺得三萬塊完全值得!
🚩 2020 / 7 / 26(日)醫學論文與寫作工作坊
✓ 不再害怕統計,讓你親手畫出數據圖,有。
✓ 入門稿件寫作與準備要訣,有。
✓ 論文每段該怎麼規劃?有。
✓ 投稿期刊選擇策略,有。
✓ 多元文體與學術參與,有。
✓ 還是寫不出來?過來人時間安排建議,有!
新思惟最受歡迎研究入門課程,論文苦手先修。
立即報名 ☛ https://mepa2014.innovarad.tw/event/
👨🏫 講者陣容
#吳爵宏:連續兩篇 original article 於頂尖期刊 Radiology 刊登,並獲邀與雜誌主編連線訪問,錄製 Video PodCast,向全世界讀者介紹研究成果,發表超過 55 篇 SCI 論文。
#蔡依橙:SCI 文章超過 60 篇,聚焦在自己的專業核心、投稿命中率高達八成、標竿論文引用超過 100 次的策略型研究者。曾指導多位醫師發表 SCI 論文,並登上國際舞台。
⭐ 本週快訊
▪ 李威成醫師團隊,關於牙周病與肺功能的相關性研究,獲 Journal of Clinical Periodontology 刊登!
▪ 李威成醫師團隊,關於上顎擴張或牽引後之咽部氣道改變之統合分析,獲 Orthodontics & Craniofacial Research 刊登!
▪ 郭亮增醫師團隊,關於不同位置排球選手的肩膀等動收縮研究,獲 Scientific Reports 刊登!
▪ 鄭國良醫師團隊,關於軟組織癒合在臺面改變與臺面匹配的比較研究,獲 Journal of Periodontology 刊登!
🗣 課後學員分享
「事實證明投資自己絕對是值得的,來上課之前,我對寫論文的經驗值完全是零,對寫論文毫無頭緒。整天的課程下來,從論文的整體架構到各個段落常犯的錯誤,以及統計圖表的規劃,蔡校長與吳醫師循序漸進的解說撰寫醫學論文的要點。這些完全都是我最需要的,讓我知道該如何從『零』到有。」
「實作過程中除了學習到軟體的操作、圖表製作的細節,也透過不同的問題,讓我對於不同種類的資料該選擇哪些統計方式,以及要如何把自己的問題,用統計分析的方式來得到答案,有更進一步的了解與熟悉!」